Mai Vàng Thác Đổ: Tại Sao Lại Ít Xuất Hiện Trên Thị Trường?
Bạn đã bao giờ tự hỏi tại sao thị trường mai Tết lại khan hiếm loại mai dáng thác đổ chưa? Cây mai khác biệt với nhiều loại cây mai vàng bonsai khác như cây sanh, si, vì sức sống của nó yếu hơn và nó tuân thủ tuyệt đối quy luật "quang hướng động thuận" tức là cây bao giờ cũng phải hướng lên thì mới phát triển tốt được.
Những đoá mai vàng nở rộ trong tiết xuân còn cho thấy niềm vui, niềm hân hoan, hạnh phúc, tình yêu thương, tinh thần đoàn kết và gắn bó mọi người lại với nhau.
Cứ mỗi khi Tết đến, đường phố, nhà cửa người Việt đều trang trí những đóa hoa mai vàng, những cành mai được người người kỹ lưỡng lựa chọn để mang về dâng lên ông bà tổ tiên, cầu mong cho một năm mới an khang, hạnh phúc. Thế nhưng ít ai biết được vì sao hoa mai vàng lại là biểu tượng của ngày Tết cổ truyền của người Việt. Như chúng ta đã biết, cây hoa mai thường chỉ xuất hiện vào dịp Tết xuân về. Vậy bạn có hiểu biết gì về cây hoa mai không? Đa phần sẽ không biết. Để hiểu rõ hơn về cây hoa mai, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
Vào mùa xuân, có rất nhiều loài hoa đua nhau nở rộ đủ màu sắc bên những chồi non ú nụ, với những chiếc lá xanh mướt. Mỗi loài hoa có một hương sắc đẹp riêng, tạo nên một vẻ đẹp rất riêng của mùa xuân. Mùa xuân cũng là dịp Tết, những cây tượng trưng cho ngày Tết chính là cây hoa mai, hoa đào,… làm không khí thêm ấm áp và nhộn nhịp hơn. Như chúng ta đã biết, cây hoa mai thường chỉ xuất hiện vào dịp Tết xuân về. Vậy bạn có hiểu biết gì về cây hoa mai không? Đa phần sẽ không biết. Để hiểu rõ hơn về cây hoa mai, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
Thông Tin Cơ Bản Về Cây Hoa Mai
Cây mai thuộc họ Ochnaceae, có tên khoa học là Ochna integerrima, còn được gọi là cây hoàng mai, rất được ưa thích vào ngày Tết Cổ Truyền ở miền Nam Việt Nam.
Tại Việt Nam, loài này phân bố tự nhiên nhiều nhất tại những khu rừng thuộc dãy Trường Sơn và các tỉnh từ Quảng Nam, Đà Nẵng cho tới Khánh Hòa. Loài hoa này cũng có nhiều tại các vùng núi ở đồng bằng sông Cửu Long, và tại cao nguyên cũng có, song số lượng ít hơn. Là cây đa niên, có thể sống trên một trăm năm, gốc to rễ lồi lõm, thân xù xì, cành nhánh nhiều, lá mọc xen. Ngoài thiên nhiên, cây mai tự rụng lá vào mùa Đông và ra hoa vào mùa Xuân. Do đó, ông cha chúng ta đã lảy hết lá vào tháng chạp âm lịch, để kích thích cho cây mai ra hoa rộ vào dịp Tết Nguyên đán.
====>> Xem thêm: Tìm hiểu thêm về hình ảnh cây mai vàng
Chính vì thế, nếu sau Tết bạn đem một cây mai và tạo dáng thác đổ như tôi đã từng trình bày về kỹ thuật tạo cây thác đổ, cây mai của bạn gần như sẽ hư phần ngọn vào cuối năm. Nhiều người đã từng thất bại với dáng thác đổ và tìm cách để có một cây thác đổ đúng nghĩa bằng một biện pháp trung gian. Sau Tết, họ không tạo ngay dáng thác đổ mà chỉ tạo dáng cây xiên (hay còn gọi là bay). Đến tháng 11 hoặc 12, họ sẽ đem cây đó vào một cái chậu và trút ngược phần đọt xuống, nhổng gốc lên trời. Để thực hiện điều này, họ phải loại bỏ rất nhiều rễ nổi lên và cạy bỏ nhiều đất.
Tuy nhiên, bạn biết đó, cây sẽ không phát triển nữa từ khi bạn nhổ gốc, bỏ bớt rễ và chuyển vào chậu mới. Hậu quả là hoa sẽ rất nhỏ, không đẹp như cây bình thường. Ngoài ra, do cây ban đầu được tạo dáng xiên nên khi lật thành cây thác đổ, họ phải chỉnh lại phần lớn dàn sương, chi và đôi khi còn để lại thẹo do quấn kẽm vào giai đoạn tạo nụ. Sau khi chơi Tết xong, nếu người chơi không có tay nghề, đa phần cây sẽ suy yếu và chết phần ngọn bị trút xuống. Đó là một trong những vấn đề gặp phải khi tạo cây thác đổ.
Tuy nhiên, nếu chúng ta biết kết hợp sinh lý của cây mai với quy trình chăm sóc đặc biệt, bạn vẫn có thể chăm chậu mai đẹp hoàn toàn bằng kỹ thuật tạo dáng thác đổ ngay từ đầu.
Liên Hệ ngay cho chúng tôi theo thông tin dưới đây:
Điện thoại/Zalo: 0905 888 999 – 0799 888 999 – 0888777777
Email: Vuonmaihoanglong@gmail.com
Facebook: Vườn mai Hoàng Long
Địa chỉ: Tân Thiềng, Chợ Lách, Bến Tre.